HomeĐời sống

Điệu buồn phương Nam thời hiện đại

Cẩm nang dành cho người miền Nam để đáp trả những luận điểm quen thuộc của người miền Bắc
Quy tắc đặt tên đường mà người Bắc Kỳ áp dụng cho miền Nam sau 1975
Đồng tiền đã và đang làm chia rẽ miền Nam như thế nào?

Kết quả sơ bộ báo cáo điều tra dân số năm 2019 ghi nhận mức gia tăng dân số trong 10 năm của đồng bằng sông Cửu Long ở mức thấp nhất cả nước (0.05%). Trong đó ở khu vực nông thôn có tỉ lệ gia tăng dân số âm (-0.24%) còn mức gia tăng dân số ở thành thị cũng thấp nhất cả nước (tham khảo bảng dưới đây).

Tỉ lệ tăng dân số của khu vực Đông Nam Bộ chủ yếu là do di dân cơ học từ các vùng miền khác do đây là nơi tập trung nhiều khu công nghiệp. Nhìn chung người dân miền Nam ngày càng ngại lập gia đình, sinh con.

Tỉ lệ tăng dân số của khu vực Đông Nam Bộ chủ yếu là do di dân cơ học từ các vùng miền khác do đây là nơi tập trung nhiều khu công nghiệp. Nhìn chung người dân miền Nam ngày càng ngại lập gia đình, sinh con. Nguồn: Nhà Xuất Bản Thống Kê.

Mảnh đất được mệnh danh là vựa lúa của cả nước giờ đây chứng kiến trai tráng phải bỏ xứ lên các tỉnh miền Đông và Sài Gòn để lập nghiệp trong những công xưởng của ngoại quốc. Xóm làng chỉ còn người già và trẻ em, những sinh hoạt cộng đồng cách đây hơn hai thập kỷ giờ cũng đã mai một đi rất nhiều. Trong 18 năm (từ 2002 đến 2020), giá lúa chỉ tăng khoảng 3 lần (1700~1900 VND/kg năm 2002 so với khoảng 5800 VND/kg năm 2020) trong khi chi phí sinh hoạt, thực phẩm, dịch vụ, từng ổ bánh mì, tô hủ tiếu, v.v… đã leo thang gấp nhiều lần con số đó. Người nông dân không còn có thể tiếp tục cái nghề sở trường mà họ và cha ông họ giỏi nhất, cái nghề tạo ra lương thực thực phẩm nuôi sống xã hội giờ đây bị gán cái mác “quê mùa, hai lúa” và được đem ra để dè bĩu xem như kết cục cuối cùng cho những ai không chịu học hành. Từ vị thế những người chủ của những mảnh ruộng gắn liền với nền văn hóa sông nước hữu tình, giờ đây người miền Tây trở thành thân phận nô lệ, sống đời lang bạt. Trải qua những va chạm, xung đột với những nhóm dân cư khác, họ cũng đồng thời đánh mất đi cái hồn nhiên, chất phác vốn chỉ có thể được bảo tồn ở nơi chôn rau cắt rốn, nếu thời thế không đổi thay…

Miền Tây đã từng có một thời huy hoàng khi là con cưng của người Pháp, Nam Kỳ được mệnh danh là “cõi Đông Pháp” với rất nhiều cơ sở hạ tầng được đầu tư xây dựng. Tám mươi năm thuộc địa đã tạo nên một Nam Kỳ phát triển rực rỡ nhất là ở thập niên 1930. Là nơi giao thoa hai nền văn hóa Đông Tây, đa văn hóa, đa sắc tộc.Người Nam Kỳ theo Tây nhưng không chối bỏ văn hóa Nho Khổng, được duy trì và phát triển bởi xương sống của nền kinh tế là người gốc Hoa. Người Nam Kỳ theo Tây nhưng không hoàn toàn quy phục họ, sắt máu thì làm cách mạng bạo lực kiểu như Phan Văn Hùm, Nguyễn An Ninh Trần Văn Giàu, ôn hòa hơn thì có cộng sản đệ tứ của Tạ Thu Thâu hay hàng loạt những trí thức khác. Sự phát triển về dân trí và trình độ nhận thức trong một xã hội tương đối tự do cũng đã góp phần tạo nên hai tôn giáo bản địa mới có sức ảnh hưởng mạnh trong quần chúng miền Nam cho đến tận thời điểm hiện tại đó là đạo Cao Đài và Phật Giáo Hòa Hảo. Hai tôn giáo này cũng đã dấn thân vào các hoạt động chính trị sôi nổi ở thế kỷ trước. 

Sự dồi dào về lương thực thực phẩm, không phải lo cái ăn cái mặc của Nam Kỳ ngày xưa cũ, cùng với nền giáo dục đậm chất bình đẳng, bác ái của nước Pháp đã tạo nên những thế hệ đầy nhiệt huyết, khát khao khẳng định bản thân, dám liều lĩnh xông pha đi ngược dòng nước. Đó là những trí thức bỏ thành thị ra bưng như Trương Như Tảng, Nguyễn Thị Bình, Nguyễn Hữu Thọ v…hay những người lính du kích miền Nam dũng cảm gan dạ đã bỏ mình trong trận tiến công Mậu Thân, vốn là một âm mưu thâm độc của những kẻ mệnh danh “đồng chí, đồng bào”. Cả hai khối dân cư trí thức và bình dân của miền Nam đã bị cuốn vào cuộc chiến, họ trao cho xã hội tất cả tuổi trẻ, trái tim và khối óc của mình cho những kẻ mưu mô, giả tạo với những khẩu hiệu “thống nhất đất nước, diệt đế quốc Mỹ” hay phe kia là “chống cộng sản, phục vụ quốc gia”. Sau tất cả, miền Nam vĩnh viễn mất đi những con người cần cù chân chất trên chiến trận, những tinh hoa bị thất sũng phải rời đất nước ra đi trong sự bất lực, hụt hẫng khi lần đầu tiên trải nghiệm một kiểu thể chế mà họ chưa từng tưởng tượng rằng có thể xảy ra sau biết bao nhiêu lần thay triều đổi đại.

Đường về miền Tây kẹt cứng 10 cây số ở cầu Mỹ Thuận. Ảnh: Báo Thanh Niên

Đường về miền Tây kẹt cứng 10 cây số ở cầu Mỹ Thuận. Ảnh: Báo Thanh Niên

Sau những biến cố bi thương xảy ra, những sự phản bội, lợi dụng đã khiến người miền Nam trở nên yếm thế. Họ phải tất bật với cơm áo gạo tiền trong một xã hội không có nhiều ưu đãi với thân phận của kẻ chiến bại. Giáo dục không thực tiễn, chính sách tài khóa bất hợp lý đã thay đổi hoàn toàn hình thái xã hội của miền Nam nhất là kể từ sau năm 2000. Người miền Nam vốn chán ghét chánh trị nay lại càng chán ghét hơn, những người miền Nam trong bộ máy cũng lâm vào thế lực bất tòng tâm sau khi những vị lão thành cách mạng vốn là trụ đỡ, là cái uy của phe miền Nam sau 1975 lần lượt từ giã cõi đời.

Để nô dịch một nơi nào đó mãi mãi, người ta sẽ tìm cách làm cho nơi đó trở nên bất ổn, nghèo đói, dân trí thấp. Khi cái ăn còn ám ảnh người ta từng ngày, khi một cơn bạo bệnh của người thân có thể quét sạch mọi vốn liếng của cả gia đình, chánh trị đối với họ thật xa vời, những thông điệp nghe có vẻ xuôi tai như dân chủ, đa đảng, thực chất chỉ là những viên thuốc độc bọc đường.

Điệu buồn phương Nam ngày xưa là giọt nước mắt của những người mẹ có những đứa con không bao giờ trở về từ chiến trận của một cuộc binh đao vô nghĩa, hay những cái chết bi thảm trên biển cả, trên con đường tìm đến bến bờ tự do.

Điệu buồn phương Nam ngày nay không chỉ còn trong câu hát, mà nó hằn sâu trong từng khuôn mặt khắc khổ vì phải chạy ăn từng bữa, những ánh mắt chán chường tuyệt vọng trên những cung đường về miền Tây kẹt cứng xe cộ trong những ngày giáp Tết. Mọi người hối hả, chạy theo một tương lai vô định không phương hướng…

BÌNH LUẬN

WORDPRESS: 15
  • comment-avatar

    Miền Tây dân số giảm là đúng rồi. Con gái trẻ xuất ngoại làm dâu, con gái đẹp lên Sài Gòn bán quán. Trai tráng không bỏ quê lên phố thì ở nhà hiếp dâm bà già à? Đúng ra thì phải di cư nhanh hơn nữa, không thì chìm xuống biển chạy không kịp.

  • comment-avatar
    Nguoi mien Trung2 years ago

    ĐM, mấy thằng miền Tây ngu quá, đéo biết giữ con gái. Cứ thấy tụi mai mối hôn nhân là bay đập chết cho tao. Thằng rể Hàn, Đài nào mà về quê vợ là bắt nhốt, cắt cu. Có thế thì mới ngăn chặn được nạn xuất khẩu cô dâu. Tài trí của tụi bay đâu mà chỉ lo lên mạng gùa nhau chửi bắc kỳ?

  • comment-avatar
    Nguoi mien Trung2 years ago

    Dân số miền Tây tăng 0,5% là lý tưởng rồi. Châu Âu, Nhựt Bổn dân số tăng trưởng âm kìa. Mỹ trắng đẻ ít, Mỹ mọi đẻ nhiều. Kêu cô dâu về nước, dân số tăng đột biến liền. Sân bay quốc tế Cần Thơ, tưởng hoành tráng là nước ngoài nhào vô đầu tư. Ai ngờ chỉ có rể Hàn, Đài về quê vợ ăn Tết. Thời Mỹ, quốc lộ chỉ 2 làn xe mà không kẹt. Bây giờ càng rộng càng kẹt, vì đi Sài Gòn gần quá, dân đua nhau lên Xì Gòn. Lúa gạo cạnh tranh đéo lại thằng Campuchia. Tàu Khựa ngăn sông chặn phù sa, cướp nước ngọt. Dân thì ỉa thẳng xuống kinh làm ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt rồi hút nước ngầm làm sụt đất, kết hợp với biển dâng, đồng bằng ngày càng teo tóp .

  • comment-avatar
    Nguoi mien Trung2 years ago

    Nông thôn nơi nào chả toàn người già con nít? Giao thông thì miền Trung và Tây Bắc mới tệ lậu, chứ miền Tây giao thông cực tốt. Hầu như không còn phà. Các tuyến cao tốc nội vùng chằng chịt đang xây dựng. Năm sau là ok. Kẹt xe chỉ có tuyến lên Sài Gòn thôi. Địa phương đéo chịu BOT nên bị chậm. Chứ cũng BOT như miền Bắc thì xong lâu rồi. Chỉ có miền Trung và Tây Bắc khổ thôi. Dân đây đéo thích ở quê. Có tý chuyện là phóng lên Xì Gòn. Đi chơi hay đi làm đều tiện. Buồn buồn thì bỏ việc về quê. Gần mà. Vì gần nên dân máu đi. Đi nhiều thì kẹt xe. Làm đường càng nhiều thì dân càng ly hương, quê càng vắng.

  • comment-avatar
    Nguoi mien Trung2 years ago

    Cái sân bay quốc tế Cần Thơ đón nhà đầu tư thì ít, tiễn cô dâu xuất ngoại thì nhiều. Mỗi năm nó làm chảy máu hàng chục ngàn cô gái đẹp. Để lại cho trai Việt những cô gái xấu, làm suy thoái nòi giống. Rồi mấy con đường cao tốc hình thành, nó lại thúc đảy quá trình bỏ quê lên phố. Miền Tây không suy thoái mới lạ!

  • comment-avatar

    Thực trạng miền Tây là thực trạng của bất kỳ vùng thôn quê nào trên trái đất. Bên Mẽo hay Tây Âu, Nhựt Bổn, có những vùng quê đéo có 1 bóng người, nhà biệt thự chỉ bán giá 1 đô la tượng trưng kìa.

  • comment-avatar

    Muốn giữ dân miền Tây khỏi ly hương, Việt Nam phải cấm hôn nhân với nước ngoài. Mỗi năm sẽ giữ được 70.000 cô dâu. Có nghĩa là 70.000 thanh niên sẽ có vợ. 140.000 đứa trẻ sẽ ra đời. Thứ 2 là chặn tất cả các ngả đường đi về miền Tây. Thằng bắc kỳ, trung kỳ nào sớ rớ thì đuổi thẳng cổ. Thứ 3 là cấm mấy thằng lai Miên sinh đẻ, để hồi phục nhan sắc trung bình cho con gái miền Tây, vì mấy chục năm qua xứ này đã chảy máu gái đẹp nhiều quá rồi.

    • comment-avatar
      Nguyenhuynh2 years ago

      Làm ngan sông câm chợ vậy thì rê thôi, song rồi lúc đu đit đẻ nhiều ko có tiền đi học chở thành thât học xinh gia nhiều tôi phạm nhiều tôi ác man rộ, còn người miền bắc thì gái đầy nhóc lại chung thủy tôt chịu khó biết quan tâm nhau lúc vê già ôm đau BON CON TRAI BẮC NÓ KO THIC GÁI MIỀN TÂY ĐÂU

  • comment-avatar

    Khoảng 50 năm nữa thì đồng bằng hoá biển. Vì thế đừng đầu tư xây dựng gì cho xứ này nữa. Số tiền đó, chia cho các hộ gia đình, để họ lên Tây Nguyên mua đất. ĐM mấy thằng miền Tây ngu bỏ mẹ. Cứ thấy lên mạng đòi nhà nước làm đường cao tốc. Cao tốc thì quan tham càng thích, vì tạo cơ hội cho tụi nó ăn hoa hồng. Còn tụi bay thì phải trả phí đi cao tốc cao ngất. Đừng có học cái ngu của dân Bắc kỳ. Bay xem, cao tốc giăng đầy miền Bắc mà toàn BOT. Dân Bắc cứ xuống đường là bị mafia BOT trấn lột hết tiền. Nghèo vẫn nghèo. Thấy cao tốc mà có dám đi đâu!

    • comment-avatar

      Giàn lãnh đạo miền Tây thì chúa địa phương cục bộ. Vì thế mà nhân tài đéo muốn nhập cư. Dân miền Tây thì không đủ kiên nhẫn học hành, nên dân trí tương đương với Tây Nguyên, Tây Bắc. Tài nguyên thiên nhiên miền Tây chỉ có nước và phù sa. Cái này thì Trung Quốc nó cướp từ đầu nguồn. Tài nguyên con người chỉ còn có gái. Vậy mà tụi bay cũng không biết tiếc. Chán tụi bay quá! Tao dân xứ kiết đéo hơn ai nhưng cũng thấy buồn cho tụi bay.

    • comment-avatar
      đĩ chó bắc kì2 years ago

      ngu con đĩ mẹ cha mày thằng bú bùi

  • comment-avatar

    Miền Tây muốn giàu không khó. Đầu tiên là nạo vét các con sông, dòng kinh để phục hồi giao thông thủy, như thời Pháp vậy. Vận chuyển hàng hoá sẽ rẻ hơn đường bộ. Khách du lịch cũng khoái sông nước hơn. Chi phí đầu tư không lớn. Sức người cũng có thể làm được. Thứ hai là phải làm hố xí chứ không được ỉa bậy xuống kinh, rạch nữa. Làm thế thì nước sông mới uống được. Chứ không thì mất cả tầng nước ngầm như hiện nay. Nước ngầm mất thì sụt đất. Mất cả đất lẫn nước. Thứ 3 là phải phá bỏ các con đê, các con lộ cản dòng thoát lũ, để cho phù sa bồi đắp đồng bằng. Thứ 4 là khuyến khích dân ở nhà nổi, để tiết kiệm quỹ đất. Thứ 6 là cấm cô dâu lấy chồng ngoại, để cho trai miền Tây có vợ, mới chí thú làm ăn. Cuối cùng, quan trọng nhất là triệt sản mấy thằng lai Miên, để con cháu chúng ta đẹp đẽ hơn.

  • comment-avatar
    viet info1 year ago

    Để giữ được miền tây, miền đông thì phải xây đê biển, mở tuyến đường sắt từ trung kỳ tới miền tây ngày ngày đào núi từ trung kỳ lấp biển, vừa tạo đồng bằng cho trung kỳ bớt lũ lụt sạt lở lại bồi đắp được miền tây. Đưa tàu lớn ra hút cát ở biển đông gần khu vực đảo nhân tạo của trung cộng để bồi đắp vào miền tây, nhất cử tam tứ tiện. Thứ nhất vừa tạo mặt bằng làm khu cn cho miền tây để con em đỡ phải đi làm xa, thứ tiếp là đảo trung cộng sẽ dần bị mất gốc rồ tự sụp. Tiếp nữa là hạn chế xuất khẩu cô dâu ra ngoại quốc, thằng ngoại quốc nào muốn đưa cô dâu miền tây phải đóng tiền vào quỹ bồi đắp đất thì mới cho lấy.

  • comment-avatar
    Alibaba1 year ago

    Ý kiến hay. Nhưng dân miền Trung cũng hết ngu rồi. Muốn chở đất vô Nam thì phải bỏ tiền mua.
    Riêng việc cấm lấy chồng ngoại thì OK. Tụi Ba Tàu, Hàn Xẻng đi mua vợ như đi mua gia súc. Chúng bẵt các em gái cởi truồng. En nào đẹp thì chúng hốt. Cô dâu xuất ngoại toàn trắng, xinh, mang gen Á Đông nổi trội. Còn mấy em Mọi Miên xấu, bẩn thì chúng để lại cho trai miền Tây. Dân miền Tây ngày càng xấu đi là vậy.
    Miền Tây giờ còn gì nữa? Vài chục năm nữa, chỉ là xứ bỏ đi nếu không thức tỉnh từ bây giờ.

  • comment-avatar

    Nếu chở đất từ miền Trung để chống ngập cho miền Nam thì lấy đất ở đâu? Vùng duyên hải miền Trung là đồng bằng, có một ít núi thì phải để dành mà chống nước biển dâng chứ! Chỉ còn lấy đất đá ở Tây Nguyên thôi. Đồng nghĩa với việc đào luôn cả Đà Lạt mộng mơ. Cần phải hy sinh xứ Mọi Tây Nguyên để cứu xứ Mọi Miên!