Một trong những nguyên nhân phổ biến dẫn tới thất bại của người miền Nam ở mọi đoàn thể, đảng phái, tổ chức chánh trị đó là việc để cho người Bắc nắm truyền thông và lý luận, tư tưởng, từ đó bị cuốn theo các hoạt động tuyên truyền của người Bắc. Nguồn lực nội tại của miền Nam đã bị thất thoát nghiêm trọng trong thế kỷ 20 trong cuộc chiến tranh Việt Nam do đã hy sinh xương máu, thời gian, sức lực, vắt tim óc cho vinh quang của người Bắc. Nếu người miền Nam bớt nồng nàn hơn một chút, đa nghi hơn một chút thì những bi kịch có lẽ đã không xảy ra đối với mảnh đất miền Nam quê hương thân yêu của chúng ta nhiều tới như vậy.
Một trong những đặc điểm hành vi chủ yếu của người Bắc trong các hoạt động chánh trị đó là họ luôn tập trung vào tuyên truyền chánh trị để mượn sức của kẻ khác, chứ ít khi liều mình bung hết sức bằng các nguồn lực sẵn có, một phần cũng do chính người Bắc cũng đề phòng người Bắc nên khi chưa thấy được lợi ích cụ thể, họ sẽ không liều mình cống hiến cho tổ chức đang chiêu dụ họ. Trái lại, người miền Nam thì sẵn lòng cống hiến khá nhiều khi nghe những lời hay ý đẹp từ các lãnh tụ, nhà tư tưởng, bồi bút, trí thức miền Bắc (vốn chỉ giỏi kích động, lý thuyết chứ ít có kinh nghiệm thực tế).
Không bao giờ trung thành với bất kỳ điều gì, họ luôn linh hoạt để có thể “quay xe” vào phút cuối. Trong ngày 30/04/1975 thì thủ tướng Vũ Văn Mẫu lúc gặp các bộ đội Bắc Việt đã khen họ đánh hay và khoe mình quê ở Thường Tín (bây giờ thuộc Hà Nội) ý nói “ê tao cũng là Bắc Kỳ đây nè, không lẽ Bắc Kỳ với nhau mà lại giết nhau?”.

Tổng thống Minh thì cúi mặt xuống còn Vũ Văn Mẫu ngẩng cao đầu như người chiến thắng. Mọi người có nghĩ cái “quốc tịch VNCH” nó có quan trong hơn chuyện Nam Bắc hay không?
Người Bắc thích tạo ra các huyền thoại, tác phẩm văn chương, điện ảnh v.v… cho mục đích chánh trị để tẩy trắng, bảo vệ danh dự của họ, hoặc đề cao quá mức vai trò của họ, tạo ảo giác cho người tiêu thụ các tác phẩm văn hóa đó. Đơn cử như các huyền thoại về “người Công Giáo Hố Nai chống cộng quyết liệt”, hay “Phạm Văn Phú tuẫn tiết”, hay bộ phim “Chúng tôi muốn sống” đều là các văn hóa phẩm theo dạng này. Khi đi ra nước ngoài tỵ nạn thì những người gốc Bắc luôn tranh thủ viết hồi ký, phát ngôn kể lể để chạy tội, định hướng dư luận. Tâm lý con người luôn có xu hướng tin vào những người dám nói ra hơn là những nhân vật chôn những bí mật xuống mồ không hé răng lấy nửa câu. Người Bắc Kỳ luôn luôn khai thác tâm lý này của dân Nam.
Một đặc điểm nữa của người Bắc đó là họ không bao giờ dám “tố” hết (ngoài Bắc họ kêu là “chơi tất “). Họ sẽ luôn tìm cách thoái thác trách nhiệm hoặc tìm cách giữ được lợi ích của bản thân, chứ không dám xả thân vì lý tưởng như cách mà họ hay hô hào. Có thể liệt kê ra một vài trường hợp điển hình.
– Nhạc sĩ Vũ Thành An lúc ở trong tù cải tạo đã cam tâm tình nguyện làm anten cho chế độ để đổi lấy sự an toàn, ông đã gián tiếp hại chết một bạn tù người Khmer tên là Sơn Thương để rồi sau này ra tù trót lọt, được đi tỵ nạn và rửa tội, trở thành thầy tu đạo Thiên Chúa, Vậy mới thấy cái sự tương đồng”cùng là công dân VNCH” chẳng có ý nghĩa gì với người Bắc, trong cảnh tù đày thì ông sẵn sàng bán đứng người Nam để đổi lấy sự an toàn cho bản thân.
– Nhân viên CIA gốc Bắc 54 tên Nguyễn Văn Phong gốc Bắc 54 trong những ngày cuối cùng của tháng 04/1075 khi bị địch bao vây đã khai ra danh tánh của Võ Văn Ba (điệp viên giỏi nhất của VNCH, dân Nam rặt), khiến cho ông này bị xử tử. Đổi lại, Phong không bị bắt hay cải tạo gì nhưng sau đó cũng đưa vợ con đi vượt biên và chết ngoài khơi Indonesia.
– Bùi Diễm, một nhân vật gốc Bắc di cư trong chế độ VNCH tuy ghét chế độ Diệm nhưng trong lúc ngồi họp với Nhóm Caravelle để cùng ký tên ra thông cáo đòi ông Diệm cải tổ nội các, y lại thoái thác không ký tên để khỏi phải chịu trách nhiệm. Các thành viên còn lại của nhóm Caravelle bị bắt và đày ra Côn Đảo, điển hình như cụ Phan Khắc Sửu. Sau này khi VNCH sụp đổ, ở hải ngoại, Bùi Diễm cũng thường xuyên đăng đàn phát ngôn để tiếp tục dắt mũi dân miền Nam. Y cùng với Nguyễn Xuân Nghĩa chủ yếu bôi nhọ quốc trưởng Bảo Đại để đề cao vai trò của Bắc 54 chứ chẳng nói lên được bao nhiêu sự thật lịch sử.
– Nguyễn Cao Kỳ tuyên bố tử thủ Sài Gòn nhưng cuối cùng cũng bỏ nước ra đi vào ngày 29/04/1975, thực tế y ra đi vì cảm thấy không còn có cơ hội nào để chiếm được quyền lực nữa, và đợi cho quân Bắc Việt chắc thắng thì mới đi, vì thật sự Nguyễn Cao Kỳ ghét những người miền Nam trong chế độ VNCH nhiều hơn là ghét các lãnh đạo của đội quân đang tiến vô Sài Gòn. Sau này thì Nguyễn Cao Kỳ đã làm gì hẳn mọi người đều biết, chúng tôi cũng không cần phải nhắc lại nữa.
Điều mâu thuẫn ở đây là mặc dù luôn luôn không muốn “tố” hết nhưng trong các diễn ngôn truyền thông, người Bắc lại rất lên gân và có xu hướng đẩy lý tưởng mà họ đang theo đuổi lên tới mức độ cực đoan . Người Nam chúng ta hiện nay đang bị dắt mũi ghét Trung Quốc không hẳn vì Trung Quốc xấu thiệt mà chính là do cách mà Bắc Kỳ họ viết bài binh vực Trung Quốc, hạ thấp văn hóa Đông Nam Á để tự nâng họ lên do vị trí tự nhiên gần tới Trung Quốc (và cả gốc gác của họ cũng là dân dạt từ Trung Quốc qua) khiến cho dân Nam cảm thấy ác cảm. Theo chiều ngược lại, cách những người Bắc thân phương Tây công kích đạo Phật và các giá trị truyền thống của miền Nam, đề cao phương Tây một cách thái quá cũng khiến không ít người bất mãn. Người Bắc khó mà tìm được điểm quân bình trong các phát ngôn của họ bởi trong thâm tâm họ luôn muốn kích đông kẻ khác xả thân thay cho mình. Người luôn toan tính lợi ích của bản thân thực tế lại là người luôn hò hét thúc người khác liều chết, đó là đặc trưng của người Bắc.
Cũng chính vì vậy mà họ có xu hướng hủy diệt các thần tượng, lãnh tụ, bơm lãnh tụ lên tới nóc rồi lợi dụng chính cái uy tín đó để hủy diệt thần tượng, hai lãnh tụ có gốc gác từ Bắc Trung Bộ đứng đầu hai phe trong chiến tranh Việt Nam đều là nạn nhân của người Bắc thừa hành phía dưới, và miền Nam lãnh đủ mọi đau thương khốn khổ trong cuộc chiến đó, vì truyền thông của người Bắc đỏ, Bắc vàng , vũ khí của Liên Xô và Mỹ đã không cho người Nam có thể được bình yên làm ruộng và sống với gia đình của mình như khi còn được cai trị bởi Đức Bảo Đại và các tiên đế mà phải đầu quân đi lính để đánh giết nhau, ai may mắn tìm bình an nơi chốn tu hành hoặc trốn lính thì mới giữ được tánh mạng cho tới ngày không còn tiếng súng.
Người Bắc đều sẽ đỏi hỏi quyền lợi hữu hình trước khi hành động, trong khi người Nam thì cần danh hơn lợi, dễ có xu hướng hành đông mà không cần đòi hỏi do cá tính quá khiêm cung, nhún nhường, điều này vô hình chung đã làm cho người Bắc có cơ hội để “sử dụng” người Nam cho nhiều mục đích chánh trị của họ. Như sự kiện dân Bắc 54 di cư vào Nam được chánh quyền Diệm hứa cấp nhà cấp đất, khi vô Nam họ nhứt quyết không chịu đi làm người ở cho gia đình người miền Nam mà đòi quyền lợi từ chánh quyền Diệm, chánh quyền Diệm dựa vô họ để lật đổ quốc trưởng Bảo Đại làm cho miền Nam mất chỗ dựa, từ đó truất hữu đất đai của địa chủ miền Nam chia cho đám dân di cư này.
Cướp chính danh để đổ những cái xấu xa (do người Bắc tạo ra) cho những người cùng hội cùng thuyền, đơn cử là lá cờ vàng của Quốc Gia Việt Nam đã bị người Bắc 54 làm cho tai tiếng từ năm 1955 tới nay. Người Bắc 54 đã lợi dụng danh nghĩa “chống cộng” để tiêu diệt những người quốc gia chân chánh, khiến cho miền Nam chỉ còn lại những người mang “nhãn ” quốc gia. Sau 1955, dân miền Nam hiểu thời cuộc một là bất mãn bỏ nước ra đi, hai là ở lại và trở thành lực lượng đối lập hay thậm chí là đi theo cách mạng. Sau 1975, Bắc 54 tiếp tục làm những trò hề tại hải ngoại khiến cho những người dân miền Nam lương thiện cũng phải gánh tiếng xấu lây, đó là những hoạt đông quyên tiền làm “cách mạng” nhưng lại ăn chặn tiên của đồng bào, ai viết báo lên tiếng vạch mặt thì cho người ám sát thủ tiêu v.v…
Kể cả khi người Bắc Kỳ phạm pháp vởi tỉ lệ áp đảo so với dân Nam tại các quốc gia có đông người xuất khẩu lao động tại Nhật Bản, Hàn Quốc thì trong các bản tin luôn ghi chung chung là “người Việt” để dân miền Nam cũng gánh tiếng xấu chung thay vì ghi rõ là quê quán ở đâu. Đây cũng là một thí dụ để giải thích cho hành vi “cướp chính danh đổ tiếng xấu cho người khác”.
Người Bắc học hỏi rất nhiều thủ thuật chánh trị từ các chủng tộc khác nhau như Do Thái, Trung Quốc Mỹ, Nga, v.v… nhưng tựu trung lại trong khoảng 100 năm trở lại đây, họ chủ yếu dựa vô truyền thông và đấu tranh chánh trị cho các hoạt động , phản tuyên truyền, tuyên truyền đen, kích động mâu thuẫn nội bộ làm suy yếu sức của địch, mượn sức của kẻ khác để phục vụ cho lợi ích của mình. Việc nhận diện đối tượng phát ngôn có phải là người Bắc Kỳ hay không, thuộc hệ tư tưởng nào, họ đã có những hành động cụ thể nào, mặt mũi ra sao v..v… rất quan trọng đối với người miền Nam chúng ta, để tránh lặp lại các sai lầm trong quá khứ. Hiện nay, các giá trị phổ quát hầu hết đều đã bị người Bắc thao túng, từ đó người Nam rất dễ bị dắt mũi bởi những câu từ hoa mỹ và sự nghiêm túc giả tạo của người Bắc. Để dối phó với người Bắc thì cần suy nghĩ như một người Bắc, còn cái thuần thành, tinh khiết, nghĩa tình của chúng ta chỉ phù hợp để đối đãi với người miền Nam mà thôi!
Nguyễn Văn Bảnh
BÌNH LUẬN